Thứ Tư, 15 tháng 5, 2019

Giảm nguy cơ tai biến, đột quỵ hiệu quả nhờ giải pháp từ Mỹ


Không có dấu hiệu báo trước, tai biến mạch máu não xảy ra hoàn toàn đột ngột và để lại nhiều di chứng nguy hiểm, nếu không được cấp cứu kịp thời còn có thể dẫn đến tử vong. Chính vì vây, mọi người cần nắm rõ những biện pháp phòng ngừa tai biến mạch máu não để hạn chế rủi ro xảy ra.
Giảm nguy cơ tai biến, đột quỵ
Ở Mỹ mỗi năm có gần 800.000 người trải qua một cơn đột quỵ mới hoặc tái phát. Trên thế giới, tai biến mạch máu não luôn là 1 trong 3 nguyên nhân hàng đầu gây tử vong, nếu sống sót cũng để lại những di chứng nặng nề cho người bệnh. Nguy hiểm là vậy, nhưng tới 80% số ca đột quỵ có thể được ngăn chặn nếu có biện pháp ngăn ngừa, dự phòng đúng đắn:
Dự phòng cấp 1: phòng ngừa khi chưa bị đột quỵ
Dự phòng cấp 2: đã có tiền sử tai biến, dự phòng để không bị tái phát.
Một số biện pháp dự phòng thường được khuyến cáo hiện nay là:
+ Liệu pháp lối sống tích cực giảm nguy cơ tai biến đột quỵ:
Chế độ ăn uống: giàu vitamin, khoáng chất, hạn chế ăn quá nhiều chất béo, kiểm soát cân nặng, ngăn tình trạng béo phì. Chế độ ăn nhạt, mỡ thực vật, nhiều rau xanh và trái cây tươi hàng ngày...sẽ tốt cho tim mạch và huyết áp, góp phần làm giảm nguy cơ đột quỵ.
Bỏ thuốc lá hoặc tránh tiếp xúc với khói thuốc làm giảm rõ rệt nguy cơ dẫn đến đột quỵ.
Tăng cường vận động thể dục thể thao: đều đặn đi bộ 20 phút mỗi ngày có thể cắt giảm nguy cơ đột quỵ tới 30%, nếu tăng cường vận động đi bộ đường dài có thể giảm nguy cơ tới 40%.
Duy trì giấc ngủ 7h mỗi ngày: Theo các nhà khoa học Đại học Harvard, ngủ li bì hơn 10 tiếng một đêm có thể làm tăng nguy cơ tai biến mạch máu não lên đến 63% so với giấc ngủ kéo dài khoảng 7 tiếng.
Giảm cân: trọng lượng vừa phải bằng chế độ ăn hợp lý và tập thể dục thường xuyên có thể giúp giảm nguy cơ đột quỵ, cải thiện tình trạng tim mạch và cải thiện các yếu tố nguy cơ tim mạch như rối loạn lipid máu, béo phì, tăng huyết áp…
Giảm nguy cơ tai biến, đột quỵ
Kiểm tra sức khỏe định kỳ: để kiểm soát các yếu tố nguy cơ mà không biết như tăng huyết áp, xơ vữa mạch máu (thường kèm với ‘mỡ máu cao’) hay đường huyết cao… khám sức khỏe định kỳ ít nhất 1-2 lần 1 năm để được tư vấn điều trị bệnh đúng cách, ngăn ngừa biến chứng đột quỵ xảy ra.
Nếu như trước kia đối tượng đột quỵ, tai biến thường trên 60 tuổi thì nay độ tuổi trung niên, thanh niên bị đột tử, đột quỵ cũng rất nhiều.
Bạn nên xem thêm:
Kiểm soát các bệnh lý nguy cơ là cách hiệu quả hàng đầu ngừa đột quỵ tai biến
Kiểm soát cholesterol trong máu: Mỡ máu cao thường đi kèm với xơ vữa động mạch, dễ dẫn đến nguy cơ cục máu đông bít tắc động mạch não. Những người trên 45 tuổi cần được kiểm tra lipid máu định kỳ 6-12 tháng/lần, bao gồm cholesterol toàn phần, LDL-C, triglycerid và HDL-C. Mục tiêu là LDL-C dưới 2,6 mmol/l (100mg/dl), triglycerid dưới 2,3 mmol/l (200 mg/dl) và HDL-C bằng hoặc trên 1,0mmol/l (40mg/dl). Bên cạnh việc điều trị bằng các loại thuốc chuyên biệt phải kết hợp với liệu pháp thay đổi lối sống như chế độ ăn uống, giảm cân và tập thể dục thích hợp…
Kiểm soát trị số huyết áp: Tăng huyết áp là yếu tố nguy cơ quan trọng nhất của đột quỵ. Mục tiêu điều trị nhằm đạt trị số huyết áp dưới 140/90mmHg. Để có thể kiểm soát huyết áp, cần phải thực hiện chế độ ăn ít muối, giảm cân, giảm căng thẳng và uống thuốc điều trị liên tục.
Giảm nguy cơ tai biến, đột quỵ
Kiểm soát đường huyết: Đái tháo đường không chỉ dễ dẫn tới đột quỵ mà còn nhiều biến chứng nguy hiểm khác. Bệnh nhân cần đo đường huyết thường xuyên, kiểm soát bằng việc thiết lập chế độ ăn phù hợp, tập thể dục, kiểm soát cân nặng và dùng thuốc điều trị.
Kiểm soát bệnh tim mạch: Tham khảo ý kiến bác sĩ và sử dụng thuốc kháng đông lâu dài trong điều trị rung nhĩ có thể giảm được 67% nguy cơ đột quỵ.
Phòng ngừa tình trạng cục máu đông máu: Cục máu đông hình thành bít tắc động mạch đưa máu lên não là nguyên nhân gây ra 80% trường hợp đột quỵ.
Vì vậy, theo nhiều nhà khoa học Mỹ, cách tốt nhất để ngăn ngừa và phòng chống đột quỵ ổn định bổ sung các biện pháp an toàn giúp:
>> Chống các gốc tự do ngăn chặn các nguy cơ gây tai biến, mạch máu não
>> Ổn định huyết áp
>> Giảm các nguy cơ tắc nghẽn mạch: hình thành các cục máu đông, xơ vữa động mạch...
>> Ngừa tái phát đột quỵ tai biến và phục hồi di chứng sau tai biến mạch máu não
Những thập niên gần đây, xu hướng sử dụng thêm các sản phẩm hỗ trợ phòng và điều trị bên cạnh thuốc điều trị nền được nhiều người quan tâm. Tuy chỉ đóng vai trò bổ trợ, nhưng có nhiều sản phẩm hỗ trợ tim mạch cũng góp phần làm tăng hiệu quả.
Trong đó có thể kể đến vai trò của Co-Q10, enzyme Serrapeptase chiết xuất từ tằm trong việc làm ổn định huyết áp, tăng lưu lượng máu đến nuôi tim, ngăn chặn hình thành huyết khối, đánh tan cục máu đông và giảm đau thắt ngực. Ngoài ra, khả năng giảm cholesterol, kháng viêm của Hạt dẻ ngựa, nam việt quất, chiết xuất Salicin, Phức hợp Rutin Bioflavonoid Complex cũng rất hữu ích cho người bệnh mạch vành. Đặc biệt là với các trường hợp bệnh lâu năm phải đặt stent, White willow bark, hoạt chất Salicin chiết xuất từ vỏ cây liễu trắng còn giúp phòng chống tắc mạch sau đặt stent mạch vành, làm mềm mại thành mạch, lưu thông máu dễ dàng không có tác dụng phụ nào.
Phương pháp này ngày càng được ứng dụng rộng rãi bởi tính an toàn và hiệu quả đã được ghi nhận trong thực tế.
Tại nước ta, sản phẩm BI-COZYME có chứa nhiều thành phần ưu việt đã được nghiên cứu với kết quả cho thấy tác dụng rất tốt và dùng an toàn cho các đối tượng có nguy cơ tai biến, đột quỵ hiệu quả.
 
Bi-Cozyme 
Bi-Cozyme hiệu quả cao và an toàn cho:
● Người bị nhồi máu cơ tim, cục máu đông.
● Người bị cao huyết áp, xơ vữa động mạch
● Người bị tai biến mạch máu não, động mạch vành.
● Người bị các bệnh về tim mạch: suy tim, thiếu máu cơ tim, rối loạn nhịp tim,…
Bi-cozyme - Giúp chống các gốc tự do. Hỗ trợ hạn chế sự hình thành các cục máu đông. Hỗ trợ chống xơ vữa động mạch, giảm nguy cơ tắc nghẽn mạch máu, nhồi máu cơ tim, cải thiện di chứng sau tai biến mạch máu…
VIDEO CÔNG DỤNG CỦA BI-COZYME

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét